Tấm nhựa composite hiện nay được ứng dụng khá phổ biết trong các công trình xây dựng như: ốp tường, tấm nhựa composite làm tủ bếp, làm cửa, làm mái lợp…Vậy giá tấm nhựa composite là bao nhiêu? Kích thước tấm nhựa composite thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Tấm nhựa Composite là loại vật liệu được tổng hợp từ Polymer và gia cường bằng sợi (FRP) , cùng một số phụ gia khác. Tấm nhựa Composite được sản xuất trên công nghệ diaphragm có dạng phẳng hoặc sóng. Nội dung dưới đây là những thông tin về tấm nhựa Composite phẳng.
Cấu tạo:
Tấm nhựa Composite là một sản phẩm mới nhưng vài năm gần đây đã được nhiều người lựa chọn tin dùng bởi các công dụng vượt trội của tấm nhựa Composite phẳng. Được sản xuất trên dây truyền hiện đại và tiên tiến với cấu tạo như sau:
Lớp bảo vệ bề mặt: đây là lớp ngoài cùng của tấm nhựa Composite phẳng có tác dụng bảo về tấm Composite phẳng tránh khỏi các tác nhận như ẩm móc, nước, vi khuẩn, mối mọt và đặc biệt là tia UV.
Lớp film màu: Đây là lớp tạo lên họa tiết, màu sắc cho tấm nhựa Composite phẳng.
Lớp PVC nguyên chất: Lớp PVC nguyên chất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tỷ trọng của tấm nhựa Composite phẳng. Lớp này giúp cho tấm nhựa Composite có khả năng chống ồn, chống nóng hiệu quả,…
Lớp PVC nền: Lớp này được làm từ nhựa PVC kế hợp với bột đó có vai trò nâng đỡ các lớp phía trên.
Kích thước tấm nhựa composite
Có thiết kế ở dạng tấm phẳng.
Kích thước của tấm nhựa Composite phẳng: Có chiều rộng từ 1m – 1.2m và chiều dài tối đa lên đến 10m
Độ dày đa dạng: Độ dày 0.5mm với các tấm 1 lớp, độ dày 0.75mm đối với các tấm 1.5 lớp, tấm 2 lớp có độ dày 1mm và 3 lớp có độ dày 1.5mm,….
Màu sắc chủ yếu là các màu đơn sắc.
Độ trong xuyên sáng lên tới 90% cho khẳ năng lấy sáng tốt.
Có độ bề cao: bền hơn khoảng 250 lần so với kính và gấp 20 lần so với mica.
Khả năng chịu lực cao, hầu như không thể phá vỡ.
Linh hoạt dễ dàng thi công và uốn công.
Trọng lượng hơn khoảng 20% so với trọng lượng của các vật liệu khác như kính và tôn kẽm.
Có lớp phủ bảo vệ chống tí UV và có tác dụng bảo vệ tấm nhựa Composite khỏi các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
Tấm nhựa Composite phẳng được nhiều người ưu chuộng vì các đặc điểm nội trội sau đây:
Tính hoạt trong thiết kế và chế tạo
Tấm nhựa Composite phẳng đem đến sự linh hoạt trong thiết kế bời kích thước đa dạng dễ dàng uốn cong.
Khả năng chống cháy
Tấm nhựa Composite có khả năng chống cháy tốt. Ngoài ra tấm nhựa Composite còn không chứa các chất độc hại cho sức khỏe người dùng do vậy mà tấm nhựa Composite có thể dùng an toàn trong nhà trẻ, phòng cho trẻ em, cửa hàng, showrom,…
Trọng lượng riêng nhẹ
Tấm nhựa Composite có trọng lượng riêng nhẹ điều này giúp tấm nhựa Composite dễ dàng thi vận chuyển và thi công ở các công trình cao tầng. Nó còn có khả năng chống thấm, chống bám bụi, không bị ăn mòn, giúp cho các công trình có vẻ đẹp bền bỉ ,vì thế mà nó được sử dụng rất nhiều trong các công trình cao tầng.
Dễ dàng lắp đặt và bảo trì
Các tấm nhựa Composite có thể tháo rời điều này giúp việc vệ sinh cũng như thay thế tân trang lại đối với tấm nhựa Composite là vô cùng dễ dàng. Bề mặt của tấm vì được bảo vệ bởi một lớp màng phủ với khả năng khác nước cao vì thế mà việc vệ sinh tấm nhựa Composite là vô cùng dễ dàng và thuật tiện.
Màu sắc đa dạng
Tấm nhựa Composite rất đa dạng với các màu như xanh hồ, xanh lá cây, trắng,….
Khả năng lấy sáng tốt
Với khả năng xuyên sáng cao điều này giúp cho tấm nhựa composite lấy sáng tốt từ đó giúp cho không gian lắp đặt tích kiệm điện năng chiếu sáng hiệu quả.
Chống nóng, giảm tiếng ồn
Mặc dù tấm nhựa Composite phẳng khá mỏng nhưng nó lại có khả năng cách nhiệt khá tốt. Tấm nhựa Composite cũng giảm đánh kể tiếng ồn từ bên ngoài vào trong.
Khả năng chống chịu tải lớn, độ bền cao
Tấm nhựa Composite có khả năng chịu tải trọng lớn, chịu lực va đập tốt. Vì vậy mà bạn hoàn toàn yên tấm khi sử dụng tấm nhựa Composite phẳng mà không lo sự tác động khắc nghiệt của thời tiết.
Trên thị trường hiện nay có hai loại tấm nhựa Compositelà: phẳng và lam sóng
Tấm nhựa composite dạng phẳng được phân loại chủ yếu thành hai loại: tấm poly và tấm composite, và chúng có những đặc điểm sau đây.
Tấm nhựa lấy sáng Composite Poly được làm từ nhựa polymer và các nhóm cacbonat trên dây chuyền đùn nhiệt. Tấm nhựa lấy sáng phẳng Poly được chia làm hai loại nhỏ là tấm nhựa poly đặc và tấm nhựa poly rỗng.
Tấm nhựa poly đặc ruột được đánh giá cao về độ bền và khả năng truyền sáng truyệt vời, chỉ sau kính. Khả năng cách âm của tấm nhựa poly đặc ruột khá tốt, khả năng cách nhiệt của tấm nhựa poly đặ ruột cũng ở mức tốt so với một số vật liệu cùng loại giúp duy trì nhiệt độ ổn định cho căn nhà.
Ưu điểm nổi bật của tấm nhựa poly đặc ruột là độ bền cao kèm theo đó là khả năng chống va đập tốt và chịu lực tốt hơn kính cường lực vì thế mà tấm nhựa poly đặc được ưa chuộng trên thì trường.
Nhược điểm của tấm nhựa poly đặc là kích thước khổ tấm khá nhỏ do vậy mà khi lắp đặt mái poly lớp thường gặp nhiều khó khăn
Tấm nhựa poly rỗng được cấu thành từ Polycarbonate cùng với đó là các loại nhựa cao cấp khác. Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại
Ưu điểm của tấm nhưa poly rỗng
Nhược điểm:
Tấm nhựa lấy sáng Composite phẳng được làm từ sự kết hợp của sợ thủy tinh với một số chất phụ gia khác. Tấm nhựa lấy sáng Composite thường được sản xuất ở dạng lam sóng nhưng để đa dạng kiểu dáng cũng như phù hợp với các lựa chọn của khách hàng mà các nhà sản xuất đã làm ra tấm nhựa lấy sáng Composite ở dạng phẳng.
Tấm nhựa lấy sáng composite không được sử dụng nhiều như tấm nhựa lấy sáng poly bởi giá thành của tấm nhựa lấy sáng composite là cao hơn thêm vào đó là độ trong kém hơn hẳn
Lam sóng nhựa composite, tương tự như tấm nhựa composite phẳng, là một phiên bản cải tiến của tấm ốp lam sóng PVC.
Tấm nhựa Composite được ứng dụng vào các công trình thực tế rất đa dạng như sau:
Tấm nhựa Composite ốp tường được sử dụng rất nhiều trong trang trí nội thất hiện đại. Dòng vật liệu này mang tính đột phá, nhưng cũng có những ưu điểm đáng chú ý không thua kém so với các vật liệu truyền thống.
Tấm nhựa Composite làm tủ bếp hay còn được gọi là tủ bếp gỗ nhựa là một loại tủ bếp được làm từ gỗ nhựa composite, với tỷ lệ 40% gỗ và 60% nhựa. Điều này cho phép vật liệu này có khả năng chống nước lên đến 100%.
Tấm nhựa composite ngoài trời được sử dụng làm mái che cho các ngôi nhà có mái gạch, giúp bảo vệ gạch khỏi mưa và gió để cho gạch khô nhanh hơn. Ngoài ra, mái nhựa composite cũng được sử dụng để lợp mái trong các nhà máy hóa chất, nhà xe, sân vận động, bể bơi, khán đài lấy sáng. Nó cũng được ứng dụng trong việc lợp mái cho phân xưởng, nhà kho, và nhà trồng rau…
Tấm nhựa composite làm cửa được sử dụng rất phổ biến để làm cửa thông phòng, cửa cho nhà vệ sinh, cửa khách sạn, nhà nghỉ, văn phòng, công xưởng…
Tấm nhựa composite giả gỗ với màu sắc tự nhiên và mộc mạc của gỗ, tạo ra hiệu ứng đặc biệt khi được sử dụng làm biển quảng cáo.
Tấm nhựa Composite phẳng có rất nhiều loại kích thước khác nhau do vậy mà mức giá cũng đang dạng theo từng loại. Nhưng nhìn chung tấm nhựa Composite sẽ giao động trong khoảng từ 40.000đ/mét dài đến 280.000đ/mét dài chưa bao gồm phí VAT 10%.
Bước 1: Lựa chọn tấm nhựa Composite sao cho màu sắc, công năng phù hợp với công trình.
Bước 2: Thiết kế mai cheo sao cho có độ dóc 10cm/m, với độ nghiêng này sẽ giúp việc thoát nước trở nên dễ dàng và nhanh hơn.
Bước 3: Không bước trực tiếp lên tấm nhựa Composite để tránh việc trày xước lớp màng bảo vệ.
Bước 4: Sử dụng các loại keo và hóa chất có hoạt tính trung tính như vậy sẽ không gây ảnh hưởng tới cấu trúc hóa học của tấm nhựa Polycarbonate.
Bước 5: Tính toán việc dãn nở khác nhau của tấm Composite với khung kim để khi bắt vít không bị rò rỉ nước.
Kết bài:
Qua bài viết này các chắc hẳn các bạn đã hiểu rõ về tấm nhựa Composite là gì. Mong rằng qua đó các bạn đọc giả có thể lựa chọn các sản phẩm tấm nhựa Composite sao cho phù hợp với mục đích sử dụng của mình. Diệu Phương xin cảm ơn các bạn đọc đã theo dõi bài viết này.